thuocvuonnha.com
|
facebook.com/thuocvuonnha
Giới thiệu
Điều khoản sử dụng
Liên hệ
Sơ đồ site
Hỏi đáp
Mỹ phẩm từ thiên nhiên
Thuốc vườn nhà
Dưỡng sinh
Triết lý dưỡng sinh
Ẩm thực liệu dưỡng
Dưỡng sinh bốn mùa
Giải mã Đông y
Tư duy độc đáo
Truyền thuyết - Giai thoại
Dùng thuốc cần biết
Ngũ vận Lục khí
Y gia - Tác phẩm
Y gia
Tác phẩm
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Thư viện hình ảnh
RSS
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tra cứu theo "Tên Việt Nam":
A
B
C
D
Đ
E
G
H
I
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
X
Y
Tất cả
Kết quả tra cứu
Tra cứu theo "Phân loại bệnh":
Cầm máu
Tên vị thuốc
Mô tả
Bách thảo sương
Còn gọi là oa đề khôi, nhọ nồi. Bách thảo sương (Pulvis Fumicarbonisatus) là chất mịn màu đen bám vào các đáy nồi, chảo đun bằng rơm rạ hay cỏ khô. Có thể thu hoạch quanh năm.
Bồ cu vẽ
Còn gọi là đỏ đọt, mào gà, bồ long anh, sâu vẽ, bọ mảy. Tên khoa học Breynia fruticosa Hool. F. (Phyllanthus introductis Steud, Phyllanthus turbinatus Sima., Phyllanthus simsianus Wall.). Thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).
Cây cỏ nến
Còn có tên bồ thảo, hương bồ thảo, bồ hoàng. Tên khoa học Typha orientalis G. A. Stuart. Thuộc họ Hương bồ (Typhaceae). Người ta dùng bồ hoàng (Pollen Typhae) là phấn hoa sấy hay phơi khô của hoa đực cây cỏ nến. Tên cỏ nến vì cụm hoa của nó giống cây nến.
Cây hoa cứt lợn
Còn có tên là cây hoa ngũ sắc, cây hoa ngũ vị, cỏ hôi. Tên khoa học Ageratumconyzoides L.. Thuộc họ Cúc Asteraceae(Compositae).
Cây hoa hòe
Còn gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa. Tên khoa học Sophora japonica L. Thuộc họ Cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae). Người ta dùng hoa hòe hay hòe hoa (Flos Sophorae japonicae) là hoa chưa nở phơi hay sấy khô của cây hòe. Nhiều khi người ta dùng cả quả hòe hay hòe giác (Fructus Sopharae japonicae).
Cây huyết dụ
Tên khoa học Cordyline terminalis Kunth (Dracaena terminalis Jacq.). Thuộc họ Hành tỏi (Liliaceae). Ta dùng lá của cây huyết dụ (Folium Cordyline).
Cây mào gà trắng
Còn có tên bông mồng gà trắng, đuôi lươn, dã kê quan, thanh tương tử. Tên khoa học Celosia argentea L. (C.linearis Sw.). Thuộc họ Dền (Amaranthaceae). Ta dùng vị thanh tương tử (Semen Celosiae) là hạt chín phơi hay sấy khô của cây mào gà trắng.
Cây nghể
Còn có tên là thủy liễu, rau nghể. Tên khoa học Polygonum hydropiper L. Persicaria hydropiper (L.) Spoch. Thuộc họ Rau răm (Polydonaceae). Nghể (Herba Polygoni hydropiperis) là toàn cây phơi hay sấy khô của cây nghể (Polygonum hydropiper L.).
Cây tam thất
Còn có tên kim bất hoán, nhân sâm tam thất, sâm tam thất. Tên khoa học Panax pseudo-ginseng Wall. (Panax repens Maxim.). Thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae).Tam thất (Radix psendo-ginseng) là rễ phơi khô của cây tam thất. Tên kim bất hoán (vàng không đổi) có nghĩa là vị thuốc rất quý, vàng không đổi được. Tên tam thất có nhiều cách giải thích: Trong sách "Bản thảo cương mục" ghi vì cây có 3 lá ở bên trái, 4 lá ở bên phải (?) do đó có tên tam thất. Nhưng có người lại nói "tam" = ba, có ý nói từ lúc nói gieo đến lúc ra hoa phải 3 năm; "thất" = bảy, ý nói từ lúc gieo đến khi thu hoạch rễ bán được phải mất 7 năm. Có người lại nói vì lá tam thất có từ 3 đến 7 lá chét.
Cây trắc bách diệp
Còn có tên là bá tử nhân. Tên khoa học Thuja orientalis L. (Biota orientalis Endl.). Thuộc họ Trắc bách (Cupressaceae). Ta dùng cành và lá phơi hay sấy khô (Folium et Ramulus Biotae) của cây trắc bách diệp. Cây này còn cho vị thuốc bá tử nhân (Semen Thujae orientalis) là nhân phơi hay sấy khô của trắc bách diệp.
<< Đầu tiên
|
<< Trước
|
1
|
2
|
3
|
Sau >>
|
Cuối cùng >>
Các cây thuốc và vị thuốc:
01.
Chữa bệnh phụ nữ
02.
Hạ huyết áp
03.
Chữa mụn nhọt mẩn ngứa
04.
Chữa lỵ
-
Chữa lỵ amip
-
Chữa lỵ trực trùng
05.
Thông tiểu tiện và thông mật
06.
Trị giun sán
07.
Cầm máu
Tra cứu theo "Phân loại bệnh":
01.
An thai
02.
An thần - Ngủ - Nhức đầu
03.
Bạch đới - Khí hư
04.
Bán thân bất toại
05.
Báng
06.
Bổ dưỡng - Bổ đắng
07.
Bỏng
08.
Cầm máu
09.
Chấy (trừ)
10.
Chốc đầu
11.
Dạ dày
12.
Đái đường - Đái tháo
13.
Di mộng tinh - Liệt dương - Hoạt tinh
14.
Giải độc (thuốc) - Thuốc có độc
15.
Giòi, bọ, sâu (trừ)
16.
Hắc lào - Vảy nến
17.
Ho - Hen
18.
Hôi nách
19.
Huyết áp
20.
Ỉa lỏng
21.
Kháng sinh
22.
Kinh nguyệt - Phụ nữ
23.
Lợi tiểu - Thông mật
24.
Lỵ
25.
Mắt - Thiên đầu thống
26.
Mụn nhọt - Mẩn ngứa - Lở loét
27.
Nấc - Chữa nấc
28.
Nhuận tràng
29.
Nôn mửa - Chữa nôn mửa
30.
Phụ nữ (ra thai)
31.
Phụ nữ (sa dạ con)
32.
Phụ nữ (sót rau)
33.
Rắn cắn - Rết cắn - Cá độc cắn
34.
Răng - Miệng - Cam tẩu mã
35.
Ruồi (diệt)
36.
Sỏi thận - Sỏi mật
37.
Sốt - Sốt rét - Cảm cúm
38.
Sữa (lợi) phụ nữ
39.
Tai - Mũi - Họng
40.
Táo bón
41.
Tê thấp - Đau nhức xương
42.
Thần kinh suy nhược
43.
Thiên trụy
44.
Thuốc giun, sán
45.
Tiêu hóa - Không tiêu
46.
Tim
47.
Tóc (mọc) - Tóc bạc
48.
Trai chân
49.
Tràng nhạc
50.
Trẻ con cam
51.
Trẻ con chậm lớn
52.
Trẻ con chốc đầu
53.
Trẻ con đái dầm
54.
Trẻ con trớ
55.
Trẻ con tưa lưỡi
56.
Trĩ - Lồi dom
57.
Vàng da
58.
Vết đen ở mặt
59.
Vết trắng ở mặt
60.
Vú (sưng) - Nẻ vú
Tra cứu theo "Tính chất Đông y":
01.
Thuốc khử phong thấp
02.
Thuốc lý khí
03.
Thuốc khử thử (trừ nóng)
04.
Thuốc lý huyết (chữa bệnh huyết)
-
Thuốc cầm máu
-
Thuốc hành huyết
05.
Thuốc bổ
-
Thuốc bổ huyết
-
Thuốc bổ khí
-
Thuốc trợ dương
-
Thuốc bổ âm
06.
Thuốc gây nôn
07.
Thuốc khử hàn (đuổi lạnh)
08.
Thuốc lợi tiểu trục thủy
-
Thuốc trục thủy (thông tiểu mạnh)
-
Thuốc lợi tiểu
09.
Thuốc phương hương khai khiếu
-
Thuốc trấn kinh tức phong
-
Thuốc an thần định chí
10.
Thuốc chữa ho - Trừ đờm
-
Ôn hóa hàn đờm
-
Thanh hóa nhiệt đờm
-
Chữa ho bình suyễn
11.
Thuốc giải biểu (giải cảm)
-
Phát tán phong nhiệt (cảm nhiệt)
-
Phát tán phong hàn (cảm hàn)
12.
Thuốc giun sán
13.
Thuốc dùng ngoài
14.
Thuốc chữa nôn
15.
Thuốc tiêu hóa
16.
Thuốc tả hạ (gây ỉa lỏng)
-
Thuốc công hạ (tẩy mạnh)
-
Nhuận hạ (tẩy nhẹ)
17.
Thuốc thanh nhiệt (chữa sốt)
-
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
-
Thuốc thanh nhiệt táo thấp
-
Thuốc thanh nhiệt lương huyết
-
Thuốc thanh nhiệt giải độc
18.
Thuốc cố sáp
-
Thuốc liễm hãn cố tinh
-
Thuốc sáp trường chỉ tả
Tiêu điểm
Ngải cứu có khả năng chống Covid-19 hay không?
Tác dụng của tầm gửi phụ thuộc vào các nhân tố nào?
Một số phát hiện và ứng dụng mới của củ cốt khí
ĐỐI TÁC - LIÊN KẾT
[
Lên đầu trang
]