thuocvuonnha.com
|
facebook.com/thuocvuonnha
Giới thiệu
Điều khoản sử dụng
Liên hệ
Sơ đồ site
Hỏi đáp
Mỹ phẩm từ thiên nhiên
Thuốc vườn nhà
Dưỡng sinh
Triết lý dưỡng sinh
Ẩm thực liệu dưỡng
Dưỡng sinh bốn mùa
Giải mã Đông y
Tư duy độc đáo
Truyền thuyết - Giai thoại
Dùng thuốc cần biết
Ngũ vận Lục khí
Y gia - Tác phẩm
Y gia
Tác phẩm
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
RSS
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tra cứu theo "Tên Việt Nam":
A
B
C
D
Đ
E
G
H
I
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
X
Y
Tất cả
Kết quả tra cứu
Tra cứu theo "Phân loại bệnh":
Bổ dưỡng - Bổ đắng
Tên vị thuốc
Mô tả
Ba chạc
Còn gọi là dầu dấu, bí bái, mạt, kom la van tio tăng (Viêm tian), swai anor (Cămpuchia). Tên khoa học Evodia lepta (Spreng) Merr. (Evodia triphylla Guill, non DC.). Thuộc họ Cam quít (Rutaceae).
Bồ công anh
Tên bồ công anh được dùng để chỉ ít nhất 3 cây khác nhau đều có mọc ở nước ta, cần chú ý tránh nhầm lẫn: 1. Cây bồ công anh Việt Nam Lactuca indica L., họ Cúc (Asteraceae); 2. Cây bồ công anh Trung Quốc Taraxacum officinale Wigg., cũng họ Cúc (Asteraceae); 3. Cây chỉ thiên Elephantopus scaber L., cũng thuộc họ Cúc (Asteraceae).
Bồ công anh Trung Quốc
Còn gọi là hoàng hoa địa đính, nãi chấp thảo. Tên khoa học Taraxacum officinale Wigg. Thuộc họ Cúc (Asteraceae). Ở Trung Quốc, dùng với tên bồ công anh hoặc là toàn cây cả rễ, hoặc là rễ tươi hay phơi hoặc sấy khô của nhiều loài bồ công anh như Taraxacum mongolicum Hand-Mazt., Taraxacum sinicum Kitag., Taraxacum heterolepis Nakai et H.Koidz., hoặc một số loài khác giống cùng họ.
Bồ công anh Việt Nam
Còn gọi là bồ công anh, rau bồ cóc, diếp hoang, diếp dại, mót mét, mũi mác, diếp trời, rau mũi cày. Tên khoa học Lactuca indica L.. Thuộc họ Cúc Asteraceae (Compositae).
Cà tàu
Còn gọi là cà dại trái vàng. Tên khoa học Solanum xanthocarpum Schrad và Wondl. Thuộc họ Cà (Solanaceae).
Cây lá tiết dê
Còn gọi là cây mối tròn, cây mối nám. Tên khoa học Cissampelos pareira L. (Cissampelos convolvulacea Willd.). Thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae).
Cây tam thất
Còn có tên kim bất hoán, nhân sâm tam thất, sâm tam thất. Tên khoa học Panax pseudo-ginseng Wall. (Panax repens Maxim.). Thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae).Tam thất (Radix psendo-ginseng) là rễ phơi khô của cây tam thất. Tên kim bất hoán (vàng không đổi) có nghĩa là vị thuốc rất quý, vàng không đổi được. Tên tam thất có nhiều cách giải thích: Trong sách "Bản thảo cương mục" ghi vì cây có 3 lá ở bên trái, 4 lá ở bên phải (?) do đó có tên tam thất. Nhưng có người lại nói "tam" = ba, có ý nói từ lúc nói gieo đến lúc ra hoa phải 3 năm; "thất" = bảy, ý nói từ lúc gieo đến khi thu hoạch rễ bán được phải mất 7 năm. Có người lại nói vì lá tam thất có từ 3 đến 7 lá chét.
Đậu đen
Tên hoa học Vigna cylindrica Skeels (Dolichos catjang Burm. f.). Thuộc họ Cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae). Tên khoa học của đậu đen hiện nay chưa được chính xác lắm. Có tác giả xác định là Vigna catiang Endl. var.
Đương quy
Còn gọi là tần quy, vân quy. Tên khoa học Angelica sinensis (Oliv.) Diels, (Angelica polymorpha Maxim. var. sinensis Oliv). Thuộc họ Hoa tán apraceae (Umbelliferae). Đương quy (Radix Angelicae sinensis) là rễ phơi hay sấy khô của cây đương quy. "Quy" là về, vì vị thuốc này có tác dụng điều khí, nuôi huyết, làm cho huyết đang loạn xạ trở về chỗ cũ, do đó có tên như vậy.
Thiên lý
Còn gọi là cây hoa lý, hoa thiên lý, dạ lài hương. Tên khoa học Telosma cordata (Burm.f.) Merr. (Asclepias cordata Burm.f., Pergularia minor Andr. Pergularia odoratissima Wight, Asclepias odoratissima Roxb.). Thuộc họ Thiên lý (Asclepiadaceae).
<< Đầu tiên
|
<< Trước
|
1
|
2
|
Sau >>
|
Cuối cùng >>
Các cây thuốc và vị thuốc:
01.
Chữa bệnh phụ nữ
02.
Hạ huyết áp
03.
Chữa mụn nhọt mẩn ngứa
04.
Chữa lỵ
-
Chữa lỵ amip
-
Chữa lỵ trực trùng
05.
Thông tiểu tiện và thông mật
06.
Trị giun sán
07.
Cầm máu
Tra cứu theo "Phân loại bệnh":
01.
An thai
02.
An thần - Ngủ - Nhức đầu
03.
Bạch đới - Khí hư
04.
Bán thân bất toại
05.
Báng
06.
Bổ dưỡng - Bổ đắng
07.
Bỏng
08.
Cầm máu
09.
Chấy (trừ)
10.
Chốc đầu
11.
Dạ dày
12.
Đái đường - Đái tháo
13.
Di mộng tinh - Liệt dương - Hoạt tinh
14.
Giải độc (thuốc) - Thuốc có độc
15.
Giòi, bọ, sâu (trừ)
16.
Hắc lào - Vảy nến
17.
Ho - Hen
18.
Hôi nách
19.
Huyết áp
20.
Ỉa lỏng
21.
Kháng sinh
22.
Kinh nguyệt - Phụ nữ
23.
Lợi tiểu - Thông mật
24.
Lỵ
25.
Mắt - Thiên đầu thống
26.
Mụn nhọt - Mẩn ngứa - Lở loét
27.
Nấc - Chữa nấc
28.
Nhuận tràng
29.
Nôn mửa - Chữa nôn mửa
30.
Phụ nữ (ra thai)
31.
Phụ nữ (sa dạ con)
32.
Phụ nữ (sót rau)
33.
Rắn cắn - Rết cắn - Cá độc cắn
34.
Răng - Miệng - Cam tẩu mã
35.
Ruồi (diệt)
36.
Sỏi thận - Sỏi mật
37.
Sốt - Sốt rét - Cảm cúm
38.
Sữa (lợi) phụ nữ
39.
Tai - Mũi - Họng
40.
Táo bón
41.
Tê thấp - Đau nhức xương
42.
Thần kinh suy nhược
43.
Thiên trụy
44.
Thuốc giun, sán
45.
Tiêu hóa - Không tiêu
46.
Tim
47.
Tóc (mọc) - Tóc bạc
48.
Trai chân
49.
Tràng nhạc
50.
Trẻ con cam
51.
Trẻ con chậm lớn
52.
Trẻ con chốc đầu
53.
Trẻ con đái dầm
54.
Trẻ con trớ
55.
Trẻ con tưa lưỡi
56.
Trĩ - Lồi dom
57.
Vàng da
58.
Vết đen ở mặt
59.
Vết trắng ở mặt
60.
Vú (sưng) - Nẻ vú
Tra cứu theo "Tính chất Đông y":
01.
Thuốc khử phong thấp
02.
Thuốc lý khí
03.
Thuốc khử thử (trừ nóng)
04.
Thuốc lý huyết (chữa bệnh huyết)
-
Thuốc cầm máu
-
Thuốc hành huyết
05.
Thuốc bổ
-
Thuốc bổ huyết
-
Thuốc bổ khí
-
Thuốc trợ dương
-
Thuốc bổ âm
06.
Thuốc gây nôn
07.
Thuốc khử hàn (đuổi lạnh)
08.
Thuốc lợi tiểu trục thủy
-
Thuốc trục thủy (thông tiểu mạnh)
-
Thuốc lợi tiểu
09.
Thuốc phương hương khai khiếu
-
Thuốc trấn kinh tức phong
-
Thuốc an thần định chí
10.
Thuốc chữa ho - Trừ đờm
-
Ôn hóa hàn đờm
-
Thanh hóa nhiệt đờm
-
Chữa ho bình suyễn
11.
Thuốc giải biểu (giải cảm)
-
Phát tán phong nhiệt (cảm nhiệt)
-
Phát tán phong hàn (cảm hàn)
12.
Thuốc giun sán
13.
Thuốc dùng ngoài
14.
Thuốc chữa nôn
15.
Thuốc tiêu hóa
16.
Thuốc tả hạ (gây ỉa lỏng)
-
Thuốc công hạ (tẩy mạnh)
-
Nhuận hạ (tẩy nhẹ)
17.
Thuốc thanh nhiệt (chữa sốt)
-
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
-
Thuốc thanh nhiệt táo thấp
-
Thuốc thanh nhiệt lương huyết
-
Thuốc thanh nhiệt giải độc
18.
Thuốc cố sáp
-
Thuốc liễm hãn cố tinh
-
Thuốc sáp trường chỉ tả
Tiêu điểm
Ngải cứu có khả năng chống Covid-19 hay không?
Ngũ Vận Lục Khí năm Tân Sửu 2021
Ngũ Vận Lục Khí năm Canh Tý 2020 và "Dưỡng sinh, dự phòng bệnh tật"
Đơn vị bảo trợ thông tin
ĐỐI TÁC - LIÊN KẾT
[
Lên đầu trang
]