Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác, thân thế và sự nghiệp, là niềm tự hào của dân tộc ta. Tuy sống cách ta hơn 250 năm, nhưng tư tưởng và phương pháp tư tưởng tiến bộ cũng như thái độ khoa học chân chính của Hải Thượng Lãn Ông vẫn còn là bài bọc có tính chất ...
Năm 62 tuổi, Hải Thượng Lãn Ông được Chúa Trịnh triệu ra thủ đô Thăng Long để chữa bệnh cho con là Trịnh Cán. Việc ra Thủ đô vào lúc tuổi già, đó là một điều bất đắc dĩ đối với Hải Thượng. Nhưng lòng mong ước được nhân dịp này tìm cách in ra để phổ biến rộn...
Hải Thượng Lãn Ông tên thật là Lê Hữu Trác, quê tại thôn Văn Xá, làng Lưu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Lê Hữu Trác xuất thân từ một gia đình (ông, cha, chú, bác, anh, em) đều họ...
Trong tạp chí "Nghiên cứu lịch sử" số 1 năm 1994, các tác giả Nguyễn Văn Bách, Lê Trần Đức, Mai Hồng, Nguyễn Thiện Quyến và Phó Đức Thảo đã công bố những bài viết nhằm chứng minh đại Danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh sống và hoạt động ở thế kỷ 14; mặc dù trước đó tr...
Tuệ Tĩnh là tác giả hai bộ sách "Nam dược thần hiệu" và "Hồng nghĩa giác tư y thư". Đặc biệt, Tuệ Tĩnh là người thầy thuốc Việt Nam đầu tiên, đã giương cao ngọn cờ "Thuốc Việt Nam chữa người Việt Nam". Bộ sách "Hồng nghĩa giác tư y thư" của Tuệ Tĩnh được mở...
Bài thơ phác thảo chân dung Giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi, thay cho nén tâm nhang tưởng niệm "Cây đại thụ giữa rừng thảo dược", "Ông vua" dược liệu học Việt Nam ...
Câu định nghĩa giản dị ngắn gọn này đã trở thành mục đích cả cuộc đời Giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi: "Nghiên cứu Y học cổ truyền là tìm ra những điều mà Y học hiện đại chưa biết".
Phong thái lịch lãm, uyên bác của nhà khoa học lớn, hay sự phong tiên đạo cốt thường có ở các thầy thuốc Đông y bậc trưởng thượng, đều không thể hiện ở bề ngoài của ông.