Thuốc đông (bao gồm cả thuốc Nam và thuốc Bắc) là những vị thuốc kinh nghiệm của ông cha ta, có tác dụng chữa bệnh tốt, dễ kiếm, lại rẻ tiền, việc sử dụng tương đối dễ dàng, nhưng việc sử dụng chỉ mới dựa vào kinh nghiệm và học thuyết Âm Dương ngũ hành của ...
Tôi rất vui mừng được giới thiệu với đông đảo bạn đọc, nhất là những đồng nghiệp mới bước vào nghề, tập sách "Giải mã Đông y" của lương y Đỗ Tất Hùng (Thái Hư). Hy vọng, các bài viết trong sách sẽ là những chiếc chìa khóa, giúp bạn đọc mở những cánh cửa, để...
Hải Thượng Lãn Ông mất đi mà sách vẫn chưa được in. Mãi tới gần một thế kỷ sau, vào năm Ất Hợi niên hiệu Tự Đức (1855) một lương y đem đến cho Vũ Xuân Hiên một quyển sách thuốc của Hải Thượng Lãn Ông. Vũ Xuân Hiên xem thấy hay, nhưng vì thiếu sót, mất mát n...
Trong phạm vi bài này, chúng tôi chỉ muốn đóng khung tìm hiểu một số vấn đề sau đây: Tác phẩm "Hải Thượng Y tông tâm lĩnh" được viết như thế nào? Tập sách được bảo tồn như thế nào mà sách viết từ 1770 (năm Canh Dần niên hiệu Cảnh Hưng nhà Lê) đến hơn 100 nă...
Một đặc điểm nữa của thuốc Nam hiện nay là tên gọi của cây thuốc và vị thuốc chưa thống nhất, cùng một cây, cùng một vị thuốc nhưng mỗi nơi gọi một tên khác (sài đất tại Vĩnh Phú được gọi là húng trám) hoặc nhiều cây khác hẳn nhau lại mang cùng một tên (như...
Tập sách "Thuốc Nam thường dùng" của Giáo sư Tiến sĩ khoa học Đỗ Tất Lợi giới thiệu 110 cây thuốc thường dùng; sách còn giới thiệu một số điểm cần chú ý khi sử dụng thuốc Nam; sách viết cho những người yêu và thích sử dụng, nghiên cứu thuốc Nam…
Sau mấy chục năm lăn lộn với việc sưu tầm nghiên cứu Dược liệu, Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi đã biên soạn được Bộ sách "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam". Trên cơ sở cuốn sách này, năm 1968 Hội đồng chứng chỉ (khoa học) tối cao Liên Xô đã công nhận học vị...