Đông y đã sớm nhận biết về tác dụng tương phản của thuốc. Người xưa gọi đó là "nhất vật nhị khí" nghĩa là cùng một vị thuốc (nhất vật) mà có thể tạo ra 2 khí khác nhau (nhị khí). Mặc dù vậy, cho đến nay hiểu biết về cơ chế của của nguyên lý điều tiết hai ch...
Các vị thuốc trong phương thuốc Đông y không kết hợp với nhau một cách tùy tiện - theo kiểu "chất đống". Mà phối hợp với nhau theo những quy tắc, với một trật tự rất nghiêm ngặt, trong đó có chủ, có thứ, có chính, có phụ, giống như vai trò của ông vua cùng ...
Tác dụng "Hoạt huyết hóa ứ" của nghệ đen và nghệ vàng không hoàn toàn giống nhau. Nghệ vàng hoạt huyết ở mức độ vừa phải và có tác dụng giảm đau tốt nên được xếp vào nhóm "Hoạt huyết chỉ thống" (Hoạt huyết giảm đau); còn nghệ đen có tác dụng hoạt huyết rất ...
Không thể đồng nhất sừng tê giác với móng chân, móng tay. Sừng tê giác là vị thuốc đã có hàng ngàn năm lịch sử và được ghi chép trong "Thần Nông bản thảo kinh" - bộ sách thuốc cổ nhất của Đông y học và rất nhiều các y thư khác; tác dụng của sừng tê giác cũn...
Tê giác đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Chấm dứt sử dụng sừng tê giác như một vị thuốc là một việc cấp bách. Tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc phản ánh sai thực tế những tác dụng của sừng tê giác. Mà trước hết cần tìm hiểu một cách toàn diện ...
Theo như lời đồn, "huyết lình" là một "thần dược", có tác dụng kéo dài tuổi xuân cho các quý bà, quý cô và tăng cường sức mạnh cho các đấng mày râu cực kỳ hữu hiệu, ...
Đọc các truyền thuyết về "hà thủ ô", có cảm giác nhiều điều đã bị người xưa thần thánh hóa, không thật đáng tin. Tuy nhiên, các kinh nghiệm lâm sàng từ nhiều thế kỷ trong Đông y và các nghiên cứu hiện đại cho thấy, "hà thủ ô" đúng là một vị thuốc bổ dưỡng r...
Vài năm gần đây, ở Hà Nội và một số thành phố khác, đã lan truyền thông tin cho rằng "hà thủ ô" có tác dụng tăng cường chức năng sinh lý rất mạnh đối với nam giới, được suy tôn như một thứ "thần dược" của đấng mày râu.