Không thể đồng nhất sừng tê giác với móng chân, móng tay. Sừng tê giác là vị thuốc đã có hàng ngàn năm lịch sử và được ghi chép trong "Thần Nông bản thảo kinh" - bộ sách thuốc cổ nhất của Đông y học và rất nhiều các y thư khác; tác dụng của sừng tê giác cũn...
Tê giác đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Chấm dứt sử dụng sừng tê giác như một vị thuốc là một việc cấp bách. Tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc phản ánh sai thực tế những tác dụng của sừng tê giác. Mà trước hết cần tìm hiểu một cách toàn diện ...
Năm Ất Mùi cần chú ý phòng ngừa Hỏa tà, Thấp tà và Hàn tà; mặt khác, cần chú ý dự phòng bệnh tật phát sinh ở các tạng Tâm, Tỳ, Phế và Thận. Thời xưa Ất Mùi là một năm khí hậu biến đổi tương đối bình hòa, ít phát sinh các bệnh hiểm nghèo. Tuy nhiên, trong đi...
Theo như lời đồn, "huyết lình" là một "thần dược", có tác dụng kéo dài tuổi xuân cho các quý bà, quý cô và tăng cường sức mạnh cho các đấng mày râu cực kỳ hữu hiệu, ...
Tương truyền, một hôm Hoa Đà đang hái thuốc bên bờ sông tại một địa phương ở Giang Nam, tình cờ nhìn thấy một con rái cá đang ngấu nghiến ăn những con cua. Chẳng bao lâu, con rái cá đó ngã xuống, quằn quại trên mặt đất. Có lẽ do ăn quá nhiều cua? Hoa Đà thầ...
Trong sách thuốc Đông y hiện đại, diếp cá được xếp được xếp trong loại thuốc "Lương huyết tiêu độc" (mát máu, tiêu độc). Theo Đông y: Ngư tinh thảo có vị cay, tính lạnh; vào các kinh Phế và Can. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thủy tiêu thũng. Dùng ch...
Ngoài tác dụng chữa lở ngứa, xà sàng tử còn có tác dụng cường dương mạnh đối với nam giới. Chính vì vậy, cụ Tuệ Tĩnh đã từng viết trong sách "Hồng nghĩa giác tư y thư" như sau: "Cường dương chừ xà sàng. Ông già uống khá đương mười cô gái" - nghĩa là "Cường ...
Từ xưa dân gian đã lưu truyền câu: "Nhân trần ích mẫu đi đâu / Để cho gái đẻ đớn đau thế này". Cho thấy, ích mẫu thảo (cùng với nhân trần) là những vị thuốc không thể thiếu, để chữa trị các bệnh cho phụ nữ sau khi sinh đẻ. Ngoài câu ca dao trên, dân gian cò...